Sự phát triển ngôn ngữ và những lời nói của trẻ từ 1-3 tuổi

- Từ 1 đến 2 tuổi, trẻ hiểu các yêu cầu đơn giản như “ đưa cho bố quả bóng”. 18 tháng tuổi, trẻ biết tên gọi của người thân, biết chỉ các phần của cơ thể và chỉ các đồ vật.


Sự phát triển ngôn từ của trẻ là sự kiện quan trọng nhất trong cuộc đời mỗi con người, liên quan đến ngôn ngữ tiếp nhận( bao gồm khả năng hiểu từ và âm thanh ) và ngôn ngữ biểu cảm bao gồm khả năng sử dụng lời nói và cử chỉ để truyền đạt ngôn ngữ.
Hầu hết trẻ 1 tuổi bắt đầu hiểu ý nghĩa của từ. Ngôn ngữ tiếp nhận của trẻ phát triển từ sự hiểu biết tên của người và các đồ vật, bé có thể có những yêu cầu đơn giản ở độ tuổi một và hai. Ngôn ngữ biểu cảm thể hiện từ các cử chỉ và lời nói bập bẹ đầu tiên lúc 1 tuổi, tới việc sử dụng các từ và cụm từ đơn giản, một số câu đơn giản ở độ tuổi lên 2 lên 3.




Lần đầu làm mẹ với bao nhiêu điều mới mẽ , nên bạn muốn tìm hiểu về các kỹ năng nuôi con , cách chăm sóc con trẻ hay tìm hiểu về cách giáo dục trẻ hợp lý nhất  . Hãy đến với chúng tôi , bạn sẽ có cái nhìn bao quát hơn về cách nuôi và chăm sóc con cái.


Sự phát triển ngôn ngữ và lời nói của trẻ

Độ tuổi

Ngôn ngữ tiếp nhận

Ngôn ngữ biểu cảm

1 tuổi

( từ 12 đến 24 tháng):

 Trẻ học và hiểu các từ có ý nghĩa.Trẻ cũng thường nhận ra tên của các thành viên gia đình và các đồ vật quen thuộc - - Trẻ hiểu các câu đơn giản như

- “ đưa cho mẹ”.

- Từ 1 đến 2 tuổi, trẻ hiểu các yêu cầu đơn giản như “ đưa cho bố quả bóng”. 18 tháng tuổi, trẻ biết tên gọi của người thân, biết chỉ các phần của cơ thể và chỉ các đồ vật.

Trẻ đã biết chỉ tay. Tiếng bập bẹ vô nghĩa ít hơn giai đoạn dưới 1 tuổi. Trẻ thường phát ra âm thanh của từ có một hoặc hai âm tiết để gọi người hoặc vật bé muốn, chẳng hạn từ “ baba” khi muốn cái “chai” hoặc chỉ vào đồ bé muốn lấy.
Từ 12 đến 18 tháng, trẻ có thể sử dụng ngôn ngữ riêng của mình, đôi khi phát ra những từ chỉ mình bé hiểu.

Từ 1 đến 2 tuổi, trẻ có thể nói được20 đến 50 từ .

2 tuổi (24 đến 36 tháng):

Trẻ biết tên ít nhất bảy bộ phận cơ thể .

Tăng khả năng nhận biết tên đồ vật.

Trẻ biết làm theo các yêu cầu đơn giản (ví dụ như " đặt cuốn sách lên bàn " ) .

Khi được hỏi, trẻ biết chỉ đến một hình ảnh của một vật được đặt tên (ví dụ như " con bò  ở đâu  " Hoặc  " chỉ cho mẹ máy bay đâu? " )

Trẻ tiếp tục học hỏi và sử dụng cử chỉ. Đôi khi trẻ nói chuyện rất nhiều, đôi lúc lại ít nói hơn.

Lúc yên lặng, trẻ phát triển một hệ thống truyền đạt ngôn ngữ bằng cử chỉ và nét mặt; giống như phát triển kỹ năng ngôn ngữ bình thường

Thông thường trẻ có thể gọi tên một số bộ phận cơ thể ( chẳng hạn như tay và chân ), gọi tên đồ chơi yêu thích, và các con vật quen thuộc (như chó và mèo ).

Trẻ biết sử dụng đại từ như " em ", “chị” và " anh ", nhưng trẻ thường xuyên lẫn lộn chúng.

Có thể dùng được cụm từ, chẳng hạn như " không có chai " hay " muốn ăn bánh ".

3 tuổi , trẻ thường có thể nói được150 đến 200 từ. Người lạ có thể hiểu lời của trẻ khoảng 75%.
Dinh Dưỡng Bà Bầu
Dinh Dưỡng Cho Trẻ 1-2 Tuổi
Dinh Dưỡng Cho Trẻ Sơ Sinh
Giáo Dục Trẻ
Nuôi Dạy Trẻ Mầm Non
Nuôi Dạy Trẻ Sơ Sinh

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Trẻ sốt mọc răng phải làm thế sao để khỏi nhanh

Bé có thể sẽ bị sang chấn tâm lý nếu bị ép cân

5 lời khuyên dành cho các bà mẹ có con biếng ăn